Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Tư vấn thừa kế tài sản khi không có di chúc

Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp

  • Khi không có di chúc
  • Khi di chúc không hợp pháp
  • Những người thừa kế theo di chúc đều đã chết
  • Người thừa kế theo di chúc không có quyền hoặc từ chối nhận tài sản
  •  


Trước khi áp dụng thừa kế theo pháp luật phải xác minh được những tài sản nào sẽ được phân chia .Với người chết có vợ ,chồng và có tài sản chung của vợ chồng thì phải phân biệt được những tài sản đó trong phân chia với tài sản riêng của người đã mất


Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản

  • Di sản không được định đoạt trong di chúc
  • Di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật và không có hiệu lực pháp luật
  • Di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng ,từ chối quyền nhận di sản

 

Quy định của pháp luật về thứ tự hưởng thừa kế như sau:

Hàng thứ nhất: vợ,chồng, cha/mẹ đẻ, cha/mẹ nuôi, con đẻ,con nuôi
Hàng thứ 2: ông/bà nội, ông/bà ngoại, anh/chị/em ruột, cháu ruột của người chết là ông/bà nội, ông/bà ngoại
Hàng thứ 3: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác/chú/cậu/cô/dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết là bác/chú/cậu/cô/dì; chắt ruột của người chết là cụ nội, cụ ngoại.

Những người thừa kế cùng hàng sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau. Còn những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có hoặc bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.


LUẬT ANP tư vấn các dịch vụ về di chúc, lập di chúc, phân chia tài sản thừa kế, tránh tranh chấp đất đai, làm sổ đỏ, sang tên sổ đỏ uy tín chuyên nghiệp. Quý khách có nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ với chúng tôi ,với các luật sư chuyên nghiệp nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực luật chắc chắn khiến quý khách hài lòng


THÔNG TIN LIÊN HỆ 

CÔNG TY LUẬT ANP

Địa chỉ: P903, Toà N07, Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Hotline: 091 277 2008

Email:luatdansu.net@gmail.com

Website: http://luatdansu.net

Phản hồi từ khách hàng

Họ tên:
Mobile:
Email:
Nội dung:

Tin liên quan

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;