Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Rủi ro phát sinh trong quá trình thưc hiện hợp đồng

1. Hợp đồng và rủi ro phát sinh trong quá trình thưc hiện hợp đồng

Khác với định nghĩa về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Québec (Canada): “Hợp đồng là sự thỏa thuận của các ý chí mà bởi nó một hoặc một số người tự ràng buộc mình với một hoặc một số người khác để thực hiện một cam kết”[1] hay trong Bộ luật dân sự Pháp 1804 định nghĩa: “Hợp đồng là sự thỏa thuận theo đó một hoặc nhiều người cam kết với một hoặc nhiều người khác chuyển giao một vật, làm hoặc không làm một việc nào đó”[2], thì pháp luật Việt Nam quy định như sau: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 Bộ luật Dân sự năm 2005).

Như vậy, có thể nhận thấy rằng: Yếu tố thỏa thuận trong giao kết hợp đồng được đề cao. Tất cả các hợp đồng đều là sự thỏa thuận, tuy nhiên không thể suy luận ngược lại: Mọi sự thỏa thuận của các bên đều là hợp đồng. Chỉ được coi là hợp đồng những thỏa thuận thực sự phù hợp với ý chí của các bên, tức là có sự ưng thuận đích thực giữa các bên. Hợp đồng phải là giao dịch hợp pháp do vậy sự ưng thuận ở đây phải là sự ưng thuận hợp lẽ công bằng, đúng pháp luật đạo đức xã hội. 

2. Rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, rủi ro là vấn đề tất yếu, gây thiệt hại cho các bên tham gia ký kết. Các dạng rủi ro phát sinh khá phức tạp khi các bên không có một thỏa thuận chặt chẽ, chi tiết trước khi thực hiện hợp đồng. Sau đây là một số dạng rủi ro:

+ Rủi ro về chủ thể ký kết hợp đồng và phương thức kiểm soát

+ Rủi ro về pháp lý và phương thức kiểm soát

+ Rủi ro do đối tác và phương thức kiểm soát

+ Rủi ro do sự kiện bất khả kháng và phương thức kiểm soát

+ Rủi ro do sự thay đổi của thị trường và phương thức kiểm soát

[1] Điều 1378, Bộ luật Dân sự Québec (Canada), năm 1994

[2] Điều 1101, Bộ luật Dân sự Pháp, năm 1804

Phản hồi từ khách hàng

Họ tên:
Mobile:
Email:
Nội dung:

Tin liên quan

Tin cùng chuyên mục

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Lê thị huyền trang nói:
    Ly hôn;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Trang, không biết mình đang gặp vấn đề nào cần bên em hỗ trợ ạ;
  • Lê thị huyền trang nói:
    Ly hôn;
  • Lê thị huyền trang nói:
    Ly hôn;
  • Lê thị huyền trang nói:
    Ly hôn;
  • Lê thị huyền trang nói:
    Mẫu thuẫn ly hôn;