Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Thừa kế

 

Thừa kế là chuyển dịch tài sản thuộc sở hữu của người chết cho người được quyền thừa kế bằng các hình thức tư vấn thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật. Với những Luật sư, chuyên viên am hiểu pháp luật về lĩnh vực dân sự, chúng tôi thực hiện tư vấn cho Quý khách hàng một số vấn đề liên quan đến thừa kế như sau:

 

Điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật

Việc phân chia tài sản thừa kế và nghĩa vụ thừa kế được dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được pháp luật quy định tương đối cụ thể nên thông thường ít xảy ra tranh chấp. Riêng đối với các trường hợp thừa kế theo di chúc, các quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc hiện nay còn chưa chặt chẽ, thống nhất dẫn đến các tranh chấp về thừa kế hiện nay là tương đối phổ biến.

>>Xem tiếp
Xử lý di sản trong trường hợp hết thời hiệu thừa kế Xử lý di sản trong trường hợp hết thời hiệu thừa kế

Gia đình tôi đang ở trên mảnh đất do ông nội của tôi để lại đã hơn 30 năm. Ông tôi mất không để lại di chúc. Tình trạng mảnh đất ổn định, không có tranh chấp, bố tôi nộp thuế đầy đủ hàng năm. Nay bố tôi muốn làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất đối với thẻ đỏ mảnh đất này. Tôi xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc xử lý đối với mảnh đất ông tôi để lại?

>>Xem tiếp
Thời hiệu thừa kế khi người để lại di sản chết trước năm 1990 Thời hiệu thừa kế khi người để lại di sản chết trước năm 1990

Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. 

>>Xem tiếp
Tư vấn thủ tục tuyên bố di chúc vô hiệu Tư vấn thủ tục tuyên bố di chúc vô hiệu

Thời điểm có hiệu lực của di chúc. Trong trường hợp nào thì di chúc đã lập không có hiệu lực.

>>Xem tiếp
Giải quyết tranh chấp do những người thừa kế theo di chúc Giải quyết tranh chấp do những người thừa kế theo di chúc

Thừa kế là những người được thừa hưởng di sản của người đã chết để lại theo quy định pháp luật hoặc di chúc

>>Xem tiếp
Người chết trở về có quyền đòi lại tài sản bị chia không? Người chết trở về có quyền đòi lại tài sản bị chia không?

Một người bị Tòa án tuyên bố là đã chết trở về mà tài sản đã được chia thì lấy lại tài sản được không? Nếu được thì lấy lại như thế nào?

>>Xem tiếp
Con nuôi có được quyền thừa kế nếu cha mẹ nuôi không để lại di chúc Con nuôi có được quyền thừa kế nếu cha mẹ nuôi không để lại di chúc

Khi cha, mẹ nuôi mất thì con nuôi có được hưởng di chúc không? Nếu có thì phần di sản được hưởng quy định như thế nào so với con đẻ? Thủ tục nhận di sản thừa kế của con nuôi như thế nào?

>>Xem tiếp
Tranh chấp trong thừa kế: Thời hiệu, thẩm quyền, cách thức giải quyết? Tranh chấp trong thừa kế: Thời hiệu, thẩm quyền, cách thức giải quyết?

Thời hiệu để chia di sản thừa kế là bao lâu? Nếu có xảy ra tranh chấp thừa kế thì yêu cầu cơ quan nào giải quyết và trình tự, thủ tục thực hiện như thế nào?

>>Xem tiếp
Quyền hưởng di sản thừa kế khi bị người chết truất quyền thừa kế Quyền hưởng di sản thừa kế khi bị người chết truất quyền thừa kế

Hiện nay, mỗi cá nhân đều có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật khi đáp ứng đủ các điều kiện đối với người để lại di sảna

>>Xem tiếp
Di chúc miệng có hiệu lực khi nào? Di chúc miệng được coi là hợp pháp khi nào?

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) quy định có hai hình thức của di chúc bao gồm: di chúc bằng văn bản và di chúc miệng. Di chúc miệng thì ý muốn của người để lại di chúc được thể hiện qua lời nói sau khi họ chết thì số di sản để lại được thực hiện theo pháp luật thừa kế có di chúc

>>Xem tiếp

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất